Hello mọi người, mình tiếp tục trở lại với series về thủ thuật CSS đây. Các mẹo CSS trong phần này có 1 số chưa được support đầy đủ ở các trình duyệt phổ biến, nên mình đánh dấu [Not Cross-Browsers] để các bạn dễ nhận biết nhé!
margin-left: auto
Giả sử ta có 1 layout thường gặp như sau:
Khi sử dụng Flexbox để xử lý layout trên, hay thấy mọi người code kiểu này:
// HTML
// CSS
header {
display: flex;
justify-content: space-between;
}
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
|
// HTML
// CSS
header {
display: flex;
justify-content: space-between;
}
|
Nhưng với thuộc tính margin-left: auto
, mọi người có thể giản lược đi 1 thẻ div
không cần thiết, code sẽ được viết lại như sau:
// HTML
// CSS
header {
display: flex;
}
.user {
margin-left: auto;
}
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
|
// HTML
// CSS
header {
display: flex;
}
.user {
margin-left: auto;
}
|
Để tìm hiểu thêm sự kỳ diệu của thuộc tính margin
khi kết hợp với flexbox
có thể đọc thêm ở bài viết này
initial
[Not Cross-Browsers]Đã có bao giờ bạn phải đi search google hay viết sai giá trị default của 1 thuộc tính trong CSS chưa? Đơn giản với thuộc tính width
lại có mỗi default value khác nhau, nhiều lúc không thể nhớ hết
width
-> Default value: auto
min-width
-> Default value: 0
max-width
-> Default value: none
Và chúng ta có value gọi là initial
giải quyết được điều này, đối với mọi thuộc tính trong CSS khi cần set về giá trị mặc định chỉ cần gọi initial
.
Tuy nhiên nó chưa được support trên IE 11. Vậy để dễ dàng sử dụng thuộc tính trên mà không phải lo về khoản browser support thì ta cần 1 tool gọi là PostCSS sẽ tự động tạo ra fallback value cho từng thuộc tính, bạn có thể đọc thêm bài viết về PostCSS của mình trước đó
Ta chỉ cần viết:
.class-name { min-width: initial; } |
1
2
3
4
5
|
.class-name {
min-width: initial;
}
|
PostCSS sẽ giúp build ra CSS như sau:
.class-name { min-width: 0; min-width: initial; } |
1
2
3
4
5
6
|
.class-name {
min-width: 0;
min-width: initial;
}
|
:placeholder-shown
[Not Cross-Browsers]CSS cho placeholder của input không phải là xa lạ đối với 1 Frontend và thường sẽ thấy mọi người hay sử dụng như sau:
input::placeholder { color: red; } |
1
2
3
4
5
|
input::placeholder {
color: red;
}
|
Với ::placeholder
ta chỉ có thể tác động style vào phần text của input như font-size
, color
, nhưng với :placeholder-shown
ta còn có thể tác động style vào toàn bộ input khi mà placeholder đang được show như border
chẳng hạn.
À, mọi người cần chú ý về dấu hai chấm nữa nhé, kẻo viết sai cú pháp:
placeholder
là pseudo element nên sẽ viết 2 dấu hai chấm => ::placeholder
placeholder-shown
là pseudo class nên sẽ viết 1 dấu hai chấm => :placeholder-shown
Để hình dung thêm cách hoạt động của :placeholder-shown
có thể đọc thêm ở bài viết này
Rất tiếc là trên trình duyệt Egde
lại không được support, nên cũng hãy cân nhắc về phía yêu cầu của dự án để có thể áp dụng nó.
Hi vọng mọi người sẽ tăng thêm skill CSS của mình với 3 tips trên.
Nguồn: Sưu tầm từ internet