Khi mới bắt đầu code với Laravel, mình cảm thấy có rất nhiều thứ có thể thực hiện tốt hơn khi sử dụng với Model.Sau một thời gian code với Laravel Model và tìm hiểu thì mình thấy một số điều thú vị mà bạn có thể sử dụng Model một cách dễ dàng.
Trong bài viết này mình sẽ cung cấp cho các bạn 7 lời khuyên mà mọi người sử dụng Laravel nên biết để tận dụng tối đa Model.
Khi tạo một Model thông qua command, bạn có thể chỉ định thư mục Model sẽ được tạo. Việc của bạn cần làm là nhập tên thư mục lưu Model ở phía trước tên của Model. Điều này thực sự hữu ích khi bạn muốn lưu Model ở thư mục riêng thay vì mặc định lưu ở thư mục app
php artisan make:model Models/Product
Thuộc tính $casts
cung cấp một phương thức convert attributes thành các kiểu dữ liệu khác nhau khá tiện lợi. Thuộc tính $casts là một mảng có key là tên của attribute được cast, còn giá trị là kiểu dữ liệu bạn muốn cast. Các kiểu dữ liệu để cast được hỗ trợ bao gồm: integer, real, float, double, string, boolean, object, array, collection, date, datetime, và timestamp.
Ví dụ, hãy cast attribute is_admin
được lưu trong database là integer (0
hoặc 1
) thành giá trị boolean
:
is_admin
sẽ luôn luôn được cast thành boolean
khi bạn truy cập nó, thậm chí nếu giá trị nó được lưu trong database là kiểu integer
:
Sẽ có lúc bạn muốn giới hạn attributes như password
không được hiển thị trong kết quả array hay JSON sau khi convert. Để làm được điều đó, thêm vào thuộc tính $hidden
vào trong model: Để khai báo một accessor, tạo một hàm getFooAttribute trong model với Foo là tên của cột bạn muốn truy cập sử dụng kiểu “camel”. Ở ví dụ này, chúng ta sẽ khai báo một accessor cho first_name. Accessor sẽ tự động được gọi bởi Eloquent khi lấy giá trị của first_name attribute:
Một cách khác, bạn có thể sử dụng thuộc tính visible
để định nghĩa một white-list của những thuộc tính đó được bao gồm trong mảng của model và JSON representation. Tất cả các thuộc tính khác sẽ bị hidden khi model được convert thành mảng hoặc JSON:
Điều này hoạt động giống như các thuộc tính $fillable
và $guarded
Để khai báo một accessor, tạo một hàm getFooAttribute
trong model với Foo
là tên của cột bạn muốn truy cập sử dụng kiểu “camel”. Ở ví dụ này, chúng ta sẽ khai báo một accessor cho first_name
. Accessor sẽ tự động được gọi bởi Eloquent khi lấy giá trị củafirst_name
attribute:
Như bạn thấy, giá trị gốc của column được truyền vào accessor, cho phép bạn thay đổi và trả về giá trị. Để lấy gía trị này, chỉ cần truyền vào tên attribute là first_name
trong model instance:
Để khai báo một mutator
, khai báo một hàm setFooAttribute
trong model Foo
là tên của cột theo “studly”. Vì vậy, lần nữa, định nghĩa một mutator
cho thuộc tính first_name
. Mutator sẽ được tự động gọi khi chúng ta set giá trị của thuộc tính first_name
trong model:
Mutator sẽ nhận giá trị được gán vào, cho phép bạn thay đổi tuỳ ý trong thuộc tính $attributes của Eloquent model. Ví dụ, chúng ta có thể gán giá trị thuộc tính first_name
cho Sally
:
Thỉnh thoảng, khi casting models thành array hoặc JSON, bạn cũng có thể thêm vào thuộc tính mà không có trường lưu trong database. Để làm thế, đầu tiện cần phải khai báo một accessor
:
Khi đã tạo được accessor, thêm vào tên của attribute vào thuộc tính appends
trong model. Chú ý là tên của attribute là theo kiểu “snake case”, mặc dù accessor được xác định bằng kiểu “camel case”:
Khi mà attribute được thêm vào trong danh sách appends
, nó sẽ được thêm vào khi convert thành thành array hay JSON. Attribute trong mảng appends
cũng sẽ tuần tự theo cấu hình visible
và hidden
trong model.
Khi một Model có quan hệ beLongsTo hoặc beLongsToMany với một Model khác, ví dụ một Comment thuộc về một Blog, trường hợp này rất hữu ích khi cập nhật timestap
của cha khi con được cập nhật.Điều này có thể thực hiện bằng cách thêm vào mối quan hệ thuộc tính $touches
:
Khi Model Comment được cập nhật thì sẽ tự động cập nhật thuộc tính update_at
của Blog
Trên đây là 7 điều mà mình muốn chia sẻ với các bạn để tận dụng tối đa khi làm việc với Model
Nguồn tham khảo
Nguồn: Sưu tầm từ internet